Thật Vì Sanh Tử - Phát Bồ Đề Tâm - Dùng Tín Nguyện Sâu - Trì Danh Hiệu Phật - Tâm Bồ Đề Cần Xuyên Suốt Cả Một Đời - Bồ Đề Tâm Chính Là Chân Tâm - Nam Mô A Di Đà Phật.

Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà :

“Tu phước và tu huệ”, phước, huệ là hai mục tiêu lớn mà tu học Phật pháp yêu cầu.Trong lúc chúng ta truyền thụ tam quy, đã đọc câu thệ nguyện: “Quy y Phật, nhị túc tôn”, “Nhị” chính là phước và huệ, túc chính là đầy đủ, viên mãn. Do đó có thể thấy, thành Phật chính là tu học viên mãn phước và huệ, cho nên được sự tôn kính của thế, xuất thế gian. Kinh điển Phật giáo là dung thông: Viên dung, thông đạt không có chướng ngại, cho nên một kinh thông, thì tất cả các kinh đều thông. Không chỉ kinh giáo là dung thông, pháp thế gian và xuất thế gian cũng là  dung thông, vì đều là từ trong chân tâm bổn tánh biến hiện ra, cho nên là cùng một cội nguồn, không có đạo lý nào là không thông.
Vì sao lại không thông?
Không thông chính là có chướng ngại, chướng ngại chính là mê hoặc, điên đảo, phân biệt, chấp trước, chỉ cần có thể đoạn trừ chướng ngại, thì pháp thế gian, xuất thế gian đều viên dung, mà còn thông đạt không có chướng ngại. 
Mục tiêu, phương hướng mà Phật đà dạy chúng ta, chính là cứu cánh viên mãn: Vĩnh viễn rời xa tam giới,  vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi. Nhưng nhất định phải rõ đạo lý, rõ đạo lý chính là phải tường tận chân tướng sự thật. Nhân khởi của tam giới luân hồi chính là vọng tưởng, chấp trước. Đặc biệt là chấp trước, “có ngã”, “ngã sở”. Đây là nguyên nhân căn bản của của việc tạo ra lục đạo luân hồi. Muốn ra khỏi tam cõi, phải phá “ngã chấp”, “ngã sở”. Ngã sở chính là “cái ta có”, người khởi tâm động niệm đều là có ngã chấp, chỉ cần có quan niệm “ cái ngã chấp” này, thì sẽ không thể ra khỏi tam giới, lục đạo luân hồi.
Phật pháp đại thừa và tiểu thừa đều là phá “ngã”, người tu học tiểu thừa, đoạn trừ ngã chấp, có thể chứng đắc quả A La Hán, họ liền ra khỏi tam giới.

Tinh thần Bồ tát đạo, Phật pháp Đại thừa chính là rộng tu cúng dường, rộng độ chúng sanh. Trong kinh Kim cang nói: “Tất cả chúng sinh Ta đều khiến vào Vô dư Niết Bàn mà diệt độ vậy.” Câu này nếu dùng lời hiện đại mà nói, chính là tận tâm tận lực giúp đỡ tất cả chúng sanh phá mê khai ngộ. Kết quả phá mê khai ngộ tự nhiên là lìa khổ được vui. “Mê, phải giúp họ phá sạch; ngộ phải giúp họ đạt đến viên mãn.” Đây chính là thành Phật, chính là “nhập vô dư Niết Bàn mà diệt độ vậy”.

Phật giáo dạy chúng ta những gì? Chung quy lại mà nói, chính là dạy chúng ta tu tâm. Thế nào là tâm phàm phu? Thế nào là tâm Phật Bồ tát? Phải rất rõ ràng tường tận. Làm thế nào để sửa tâm phàm thành tâm Phật? Làm sao để thay đổi lối hành trì của phàm phu thành lối hành trì của Phật và Bồ tát? Nếu chúng ta tự mình không hiểu rõ đạo lý này, không thể chân thật đi làm, mà lại giả danh Phật pháp, dạy sai chúng sinh, tội lỗi này phải đọa vào địa ngục A tỳ, đây là điều mà Phật và Bồ tát không muốn nhìn thấy. Cho nên người gánh vác trọng trách giáo dục, nhất định phải chăm chỉ nỗ lực khắc phục tập khí, khó khăn của chính mình.

Phật pháp và thế gian pháp là một, không phải hai. Dùng tâm can của Phật và Bồ tát để nhập thế thì pháp thế gian chính là Phật pháp, chẳng có một pháp nào không phải là Phật pháp. Còn như dùng tâm phàm phu để thâm nhập Phật pháp thì tất cả Phật pháp đều trở thành thế gian pháp. Do đó nên biết, thế pháp và Phật pháp tuyệt nhiên không phải ở trên sự tướng mà ngay nơi tâm mỗi người, cho nên mới nói “tâm tịnh thì cõi nước tịnh”.

Phật pháp không làm hư thế gian pháp,cho nên lúc đức Thế Tôn còn tại thế, đối với nhiều tông môn giáo phái ở Ấn Độ, tuyệt nhiên Phật không hề thay đổi phương thức sinh hoạt của họ, mà chỉ sửa đổi quan niệm của họ, giúp họ từ đời sống mê tín quay về đời sống chánh tín giác ngộ. Đức Thế Tôn không thay đổi họ, chỉ là thêm vào những giải thích mới, tư tưởng mới, quan niệm mới, đây là phương pháp mà các bậc thánh chúng ta đã nói: “cao minh nhất là ở đạo trung dung”, đây mới là trí tuệ chân thật.

Đời sống giác ngộ chính là Bồ tát hạnh; hay nói cách khác, từ đời sống phàm phu đổi thành đời sống Bồ tát. Song, đời sống hoàn toàn không có thay đổi, trước đây làm nghề gì thì bây giờ vẫn làm nghề đó; khác nhau ở chỗ, ngày trước là mê, bây giờ là giác. Khi mê thì có khổ, lúc giác ngộ có vui, niềm vui này gọi là “pháp hỉ sung mãn”, điểm khác biệt chính là ở chỗ này. Hoàn toàn không phải thay đổi đời sống sinh hoạt, chức vị, nghề nghiệp của họ. Trong năm mươi ba lần tham học được nói trong kinh Hoa Nghiêm, chúng ta nhìn thấy những vị Bồ tát ấy, già trẻ gái trai, các ngành các nghề, họ đều giác ngộ ngay trong chính nghề nghiệp, đời sống tập tục vốn có của mình mà lìa khổ được vui, đây chính là Phật pháp.

Trong xã hội hiện đại, Phật giáo cũng đang cải cách. Thế nhưng nếu không giữ được tinh thần chân thật vốn có của Phật giáo thì nó sẽ biến chất. Vừa biến chất thì Phật giáo chân chính liền bị diệt vong, cho nên cần phải giữ được bản chất này. Bản chất chính là “thanh tịnh, bình đẳng, giác ngộ” được nói trong đề kinh Vô Lượng Thọ, đây là căn bản; không chỉ là căn bản của Tịnh Độ Tông mà tất cả Phật pháp Đại thừa đều được xây dựng trên nền tảng này. Tất cả các pháp môn đều phải đạt đến mục tiêu này, lìa khỏi mục tiêu này thì không phải Phật pháp.

Trong kinh điển Phật pháp có bảo tàng vô tận, chính mình phải tìm cầu và phát hiện. Bất kỳ một bộ kinh, bộ luận nào cũng đều có bảo tàng vô tận, hơn nữa tất cả kinh luận đều hỗ thông lẫn nhau, cho nên thông đạt một bộ kinh rồi thì tất cả kinh đều thông đạt. Vì sao có thể thông đạt? Vì mục tiêu của mỗi một bộ kinh đều là thanh tịnh, bình đẳng, giác ngộ, chỉ cần bạn đạt đến thanh tịnh, bình đẳng, giác ngộ thì liền thông đạt tất cả kinh mà không bị chướng ngại. Một bộ kinh chưa thông thì các bộ kinh khác đều không thông, vì chưa đạt được tâm thanh tịnh, tâm bình đẳng, vẫn là mê hoặc điên đảo, cho nên không thông. Hiểu rõ được chân tướng sự thật này thì liền có thể thể hội Phật pháp phải chú trọng ở chân thật tu hành, mới có thể thông đạt được. Không chân thật tu hành mà chỉ công phu trên văn tự thì tuyệt đối chẳng thể thông đạt.

Trong xã hội ngày nay, có thể nói là không riêng một khu vực nào mà trên toàn thế giới đều có sự hiểu lầm rất lớn đối với Phật pháp. Hiểu lầm này sẽ chướng ngại đối với sự tu học Phật pháp, chướng ngại sự lưu thông Phật pháp, vì vậy hai quyển sách nhỏ “Nhận thức Phật giáo” và “Truyền thọ tam quy” đích thực phải lưu thông với số lượng lớn.

Ý nghĩa quan trọng nhất trong “Kinh Kim cang” chính là dạy chúng ta: Phật pháp Đại thừa là phải tu học ở ngay trong đời sống. Hay nói cách khác, chính là dạy chúng ta làm thế nào để trải qua đời sống của Phật Bồ tát. Đời sống mà Phật bồ tát trải qua là đại trí tuệ, đại giác ngộ, đời sống như vậy mới là hạnh phúc mỹ mãn thật sự.

28 Bình luậnTịnh Không Pháp Sư Gia Ngôn Lục ( Phần 9 )
Ảnh đại diện
Anh   Chị
- Bình luận ngày 27-04-2024
[url=https://synthroidotp.online/]synthroid pharmacy price[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 26-04-2024
[url=https://prednisonexg.online/]prednisone 50[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 25-04-2024
[url=http://tadalafilstd.com/]price for tadalafil[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 24-04-2024
[url=https://prednisonekx.online/]prednisone in canada[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 24-04-2024
[url=https://valtrexbt.online/]how to get valtrex prescription[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 23-04-2024
[url=https://oazithromycin.com/]average cost of azithromycin[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 22-04-2024
[url=https://isynthroid.com/]synthroid 250 mcg price[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 22-04-2024
[url=http://ametformin.com/]glucophage over the counter[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 22-04-2024
[url=https://metformindi.com/]metformin buy online[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 20-04-2024
[url=https://valtrexid.com/]cheapest generic valtrex[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 19-04-2024
[url=https://drugstorepp.online/]affordable pharmacy[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 18-04-2024
[url=http://synthroidam.online/]synthroid 0.1 mcg[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 18-04-2024
[url=http://happyfamilymedicalstore.online/]canada pharmacy not requiring prescription[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 18-04-2024
[url=https://happyfamilystorerx.online/]happy family drugstore[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 18-04-2024
[url=https://azithromycinps.online/]can you buy zithromax[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 18-04-2024
[url=https://drugstorepp.online/]legal online pharmacies in the us[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 17-04-2024
[url=https://bmtadalafil.online/]tadalafil online paypal[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 17-04-2024
[url=https://synthroidx.com/]synthroid online coupon[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 16-04-2024
[url=https://prednisonekx.online/]indian prednisone without prescription[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 16-04-2024
[url=https://oazithromycin.com/]1g azithromycin cost[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 16-04-2024
[url=https://lisinoprill.com/]lisinopril without an rx[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 15-04-2024
[url=https://valtrexbt.online/]valtrex tablets uk[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 14-04-2024
[url=http://lisinoprilos.online/]purchase lisinopril[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 14-04-2024
[url=https://valtrexv.com/]order valtrex[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 13-04-2024
[url=https://isynthroid.online/]synthroid 120 mcg[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 13-04-2024
[url=https://tadalafi.online/]cialis online price comparison[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 12-04-2024
[url=https://happyfamilystorerx.online/]legitimate online pharmacy usa[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
- Bình luận ngày 12-04-2024
[url=https://prednisonexg.online/]prednisone 473[/url]
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
Video mới nhất
Sự thật kỳ lạ ở Cõi Tây Phương Cực Lạc - Pháp Sư Tịnh Không | Phật Pháp Nhiệm Màu

Sự thật kỳ lạ ở Cõi Tây Phương Cực Lạc - Pháp Sư Tịnh Không | Phật Pháp Nhiệm Màu

Xem video
KC122- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 5 - Buổi 2 || Thích Thiện Trang

KC122- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 5 - Buổi 2 || Thích Thiện Trang

Xem video
KC120- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 4 - Buổi 23 || Thích Thiện Trang

KC120- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 4 - Buổi 23 || Thích Thiện Trang

Xem video
Giới Luật 026- Tại Gia Luật Yếu Quảng Tập - Kinh Ngũ Giới Tướng - Buổi 12- Giới Tà Dâm - Phần 2

Giới Luật 026- Tại Gia Luật Yếu Quảng Tập - Kinh Ngũ Giới Tướng - Buổi 12- Giới Tà Dâm - Phần 2

Xem video
KC121- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 5 - Buổi 1 || Thích Thiện Trang

KC121- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 5 - Buổi 1 || Thích Thiện Trang

Xem video
KC120- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 4 - Buổi 22 || Thích Thiện Trang

KC120- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 4 - Buổi 22 || Thích Thiện Trang

Xem video

Thống Kê Truy Cập

  • Đang truy cập: 3
  • Hôm nay: 38
  • Tháng hiện tại: 4099
  • Tổng lượt truy cập: 125830
mopham

Các bậc tiền bối của Tịnh Độ

Pháp môn Tịnh độ Lý cực cao sâu, Sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh độ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì. Nào biết đây là pháp môn rốt ráo để mười phương Tam thế hết thảy chư Phật, trên thành Phật đạo, dưới độ chúng sinh, thành thủy, thành chung. Họ thấy kẻ ngu phu, ngu phụ tu được pháp nầy bèn coi thường, sao chẳng xét trong hội Hoa Nghiêm, bậc đã chứng bằng với Phổ Hiền, bằng với chư Phật, vẫn phải dùng mười đại nguyện vương hồi hướng vãng sinh Tây Phương Cực Lạc ngõ hầu viên mãn Phật quả? Miệt thị pháp môn Tịnh độ chẳng chịu tu là coi những vị trong hội Hoa Nghiêm thuộc hạng người gì? Chỗ quy tông cuối cùng của kinh Hoa Nghiêm có đáng nên tôn trọng hay nên coi thường đây?
Có thái độ như vậy không có gì khác hơn là do chưa xét kỹ nguyên do của từng pháp môn thông thường và đặc biệt, cũng như Tự lực, Phật lực, đại, tiểu, khó, dễ, nên mới đến nỗi như thế. Nếu đã xét kỹ, há chẳng học đòi Hoa Nghiêm hải chúng, nhất trí tiến hành cùng cầu vãng sinh ư? 

-ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC-

 

Thiết Kế Web Bởi SangTaoAds.Com